Hiện nay, có rất nhiều người mắc chứng đi cầu khó và chảy máu nhưng đa số đều không có kiến thức nhất định về tình trạng này nên đã vô tình khiến cho việc đi cầu khó ngày càng nặng hơn. Thế nên, Phòng Khám Chuyên Khoa Trĩ Hoàn Cầu sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về hiện tượng đi cầu khó và ra máu có nguy hiểm không để người bệnh có thể hiểu rõ hơn.
Các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết, đại tiện khó còn được gọi là táo bón. Tình trạng đi ngoài khó và đau cho thấy sự bất thường trong quá trình tiêu hóa dẫn đến việc khó tống phân ra ngoài.
Tình trạng đi cầu khó không phân biệt giới tính hay độ tuổi
Đi cầu khó có thể bắt gặp ở nhiều người không phân biệt độ tuổi hay giới tính. Tuy nhiên, những đối tượng dễ bị đi cầu khó nhất chính là: phụ nữ mang thai và sau sinh, trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh, người lớn tuổi, những người có chế độ ăn nghèo chất xơ, ăn nhiều thức ăn cay nóng, uống ít nước..
Tình trạng đi cầu khó và ra máu xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau như:
► Do chế độ ăn uống không lành mạnh, thiếu chất xơ, không kiêng cử các loại thực phẩm cay nóng, uống nhiều cà phê, bia rượu,... rất dễ dẫn đến tình trạng đi tiêu khó.
► Những trở ngại, bất thường trong hệ thống tiêu hóa: có thể mắc các bệnh u đường ruột, dính ruột, hẹp đường ruột,….
►Yếu tố tâm lý, thường xuyên căng thẳng, stress cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng đi ngoài khó khăn.
► Do tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị bệnh,…
Đi cầu khó có thể gây nên bệnh trĩ
Đi ngoài khó và ra máu có thể là dấu hiệu của một số bệnh về hệ thống tiêu hóa như đã nêu ở trên. Và nguy hiểm nhất chính là nếu như tình trạng này không được chữa trị sẽ có thể gây ra bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn,…
Người bị đi cầu khó sẽ phải rặn mạnh để tống phân ra ngoài, phân do thiếu chất xơ, thiếu nước nên khá cứng và khô nên sẽ làm tổn thương đến niêm mạc ống hậu môn tạo thành những vết nứt gây chảy máu. Ngoài ra, tình trạng đi cầu khó ra kéo dài sẽ khiến cho hệ thống tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn quá mức và hình thành búi trĩ,…
► Bên cạnh đó, người bệnh cũng sẽ có những triệu chứng đi kèm như: đau rát và căng tức hậu môn, căng tức vùng bụng dưới, đau lưng, mệt mỏi, sốt, ớn lạnh,…
Đặc biệt, bệnh nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ nếu không tìm được địa chỉ điều trị bệnh trĩ tốt nhất hcm sẽ có thể gây nên nhiều biến chứng khác như: gây thiếu máu, suy nhược cơ thể, viêm nhiễm hậu môn hình thành các bệnh khác như apxe hậu môn, rò hậu môn, viêm ống hậu môn,… thậm chí có thể gây bệnh ung thư trực tràng khiến sức khỏe của người bệnh bị đe dọa nghiêm trọng.
Điều trị đi cầu khó bằng thuốc
Bởi vì những nguy hiểm của hiện tượng đi cầu khó nên cần phải được điều trị bằng những phương pháp hiệu quả nhất. Những phương pháp tiêu biểu chữa đi cầu khó khăn được áp dụng hiện nay là: điều trị bằng thuốc, thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa,…
Cách trị đi cầu khó còn có thể dùng các biện pháp ngoại khoa dùng 2 phương pháp HCPT và PPH áp dụng kỹ thuật xâm lấn hiện đại ít chảy máu, hạn chế đau, chữa trị nhanh chóng và hiệu quả cho rất nhiều người bệnh.
Đi cầu khó phải làm sao? Để phòng tránh đi cầu khó hiệu quả, người bệnh nên: ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ, uống nhiều nước, tránh xa thức ăn cay nóng, bia rượu, cà phê, chất kích thích, tránh ngồi nhiều hay đứng lâu, thường xuyên vận động, rèn luyện thân thể,…
Trên đây là thông tin về hiện tượng đi cầu khó và ra máu có nguy hiểm không. Nếu còn muốn được tư vấn thêm về các vấn đề như: có bao nhiêu cách điều trị đi cầu khó, cách phòng tránh cụ thể,… xin vui lòng nhấn vào ô tư vấn miễn phí hoặc để lại số điện thoại để được liên hệ hỗ trợ cùng trao đổi thêm với các chuyên gia hậu môn – trực tràng có trình độ chuyên môn cao nhất năm 2016, năm 2017.